Cách viết diễn giải trong giao dịch ngân hàng chuẩn nhất

5/5 - (2 bình chọn)

Đã là doanh nghiệp, các việc phát sinh giao dịch ngân hàng là không thể tránh khỏi. Tuy nhiên, khi giao dịch thường chủ Doanh nghiệp không thực sự chú ý. Khi quyết toán thuế, báo cáo tài chính, kiểm tra lại các thông tin giao dịch rất khó khăn (thất lạc thông tin, không khớp với hợp đồng, hóa đơn…) Vậy nội dung diễn giải như thế nào là chính xác nhất? Hãy giải đáp cùng với 1ketoan.com

Các giao dịch ngân hàng thông dụng

Danh mục các giao dịch thông dụng của Doanh nghiệp

STTLoại giao dịchNội dung diễn giải
1Ủy nhiệm chi: Trả tiền cho nhà cung cấpThanh toán tiền cho MST – CÔNG TY
Ví dụ: Thanh toán tiền cho MST: 0800983408 – CÔNG TY CỔ PHẦN CÔNG NGHỆ ĐỒNG HÀNH
2Ủy nhiệm chi: Tạm ứng tiền cho nhà cung cấpTạm ứng tiền cho MST – CÔNG TY
3Ủy nhiệm chi: Thanh toán tiền còn lại cho nhà cung cấpThanh toán tiền còn lại cho MST – CÔNG TY
4Ủy nhiệm chi: Trả lương nhân viênTrả lương nhân viên tháng / năm
5Nộp tiền mặt vào tài khoản công tyGiám đốc nộp tiền vào tài khoản
6Chuyển tiền từ tài khoản cá nhân vào tài khoản công tyGiám đốc nộp tiền vào tài khoản
7Rút tiền từ tài khoản công tyRút tiền về nhập quỹ

(*) Để thuận tiện tra cứu MST, Tên của nhà cung cấp. Cần lập sẵn danh sách theo Mẫu

Lưu ý khi trả tiền cho cho nhà cung cấp

Đối với các Hóa đơn mua hàng có giá trị thanh toán (bao gồm cả thuế GTGT) như sau:

  • Từ 20 triệu đồng trở lên
  • Tổng các hóa đơn mua hàng trong 1 ngày của cùng 1 nhà cung cấp

Thì bắt buộc phải trả tiền bằng  tài khoản ngân hàng công ty, để hợp lệ được khai báo thuế hóa đơn đó!
Ngoài ra, các thông tin khi diễn giải phát sinh giao dịch từ tài khoản công ty sẽ phải khớp với các thông tin kê khai thuế của Doanh nghiệp. Tránh bỏ sót có thể bị loại bỏ chi phí hoặc bị phạt lỗi trốn thuế.

>> Tìm hiểu thêm về Kế toán Thuế

Dịch vụ kế toán thuế tại Hải Dương

Dịch vụ Kế toán thuế tại Hải Phòng

Dịch vụ Kế toán thuế tại Hưng Yên

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *